Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF - Tác giả: Yongey Mingyur Rinpoche, Helen Tworkov.

Cuốn sách “Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo” của tác giả Yongey Mingyur Rinpoche là một cuộc hành trình đầy cảm hứng, khám phá sự thay đổi và vô thường của cuộc sống và cái chết thông qua những trải nghiệm chân thực của một nhà sư Phật giáo trẻ tuổi và kiệt xuất. Tác giả đã đối mặt với sợ hãi, tức giận, bệnh tật và cả cái chết ngay sau khi bắt đầu hành trình nhập thất lang bạt của mình. Những khó khăn về cả thể chất lẫn tinh thần như vậy có thể làm đảo lộn đời sống của một con người bình thường, nhưng đối với Mingyur Rinpoche, ngài đã biến nó thành cơ hội để đào luyện tâm và làm sâu sắc hơn cam kết chuyển hóa mọi nghịch cảnh vào đường tu giác ngộ. Trong cuốn sách này, tác giả chia sẻ những trải nghiệm của mình về sự thay đổi và vô thường, về những cách chúng có thể giúp những người bình thường đối mặt với nỗi sợ hãi và với cái chết của bản thân. Cuốn sách này sẽ là tài liệu hữu ích cho những người đang tìm kiếm sự hiểu biết về cuộc sống và tử thần và trở thành nguồn cảm hứng cho những người đang trên con đường tu học.

Tải Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook Miễn Phí

Đọc sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook online miễn phí hoặc tải về dưới dạng PDF Ebook theo hướng dẫn. Cuốn sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook của tác giả Tác giả Yongey Mingyur Rinpoche, Helen Tworkov được xuất bản bởi nhà xuất bản Nhà xuất bản NXB Hà Nội.

DOWNLOAD Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF

Làm theo hướng dẫn để lấy link tải PDF Ebook hoặc link đọc Ebook online free cuốn sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook từ nhà xuất bản Nhà xuất bản NXB Hà Nội.

Tác giả: Yongey Mingyur Rinpoche, Helen Tworkov.
Người dịch: Sen Xanh.
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Hà Nội.
Năm xuất bản: 2021.
Trọng lượng: 330gr.
Kích thước: 23 x 15 cm.
Số trang: 384 trang.
Hình thức: Bìa Mềm.
Giá bán: 161.100 đ.
Miễn phí: Tải pdf, đọc ebook online, nghe sách nói.

Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF
Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook đọc ebook, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.
Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF
Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook đọc ebook, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.
Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF
Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook đọc ebook, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.
Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF
Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook đọc ebook, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.
Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF
Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook đọc ebook, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.
Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF
Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo PDF Ebook đọc ebook, epub online, nghe sách nói audio miễn phí.

Đánh Giá Của Tôi Về Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo

Tóm Tắt Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo

Cuốn sách “Sống chết mỗi ngày: Hành trình đi xuyên qua các tiến trình Sinh Tử của một nhà sư Phật giáo” được viết bởi Yongey Mingyur Rinpoche, con trai út của Tulku Urgyen Rinpoche. Cuốn sách kể về hành trình nhập thất lang bạt của ngài kéo dài 4 năm rưỡi, khi ngài sống trong hang núi, đường phố và làng mạc, đối mặt với sợ hãi, tức giận, bệnh tật và cái chết ngay sau khi bắt đầu hành trình. Cuốn sách giúp độc giả hiểu rõ hơn về những vấn đề vô thường và thay đổi, cách giúp đối mặt với nỗi sợ hãi và cái chết. Pema Chodron – tác giả của cuốn “Khi mọi thứ sụp đổ” đã khen ngợi cuốn sách rất cao, cho rằng đây là một trong những cuốn sách truyền cảm hứng nhất mà tác giả từng đọc.

Đọc Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo Ebook Online

Yongey Mingyur Rinpoche, sinh năm 1975 tại Nubri, Nepal, là con trai út của bậc thầy, thiền giả danh tiếng Tulku Urgyen Rinpoche. Ngài bắt đầu tu học chính thức ở tuổi mười một và hai năm sau bắt đầu khóa nhập thất ba năm đầu tiên của mình. Ngày nay, giáo lý của ngài tích hợp tính thực tiễn và quy luật triết học của các chương trình đào tạo Tây Tạng với các định hướng khoa học và tâm lý học của phương Tây. Ngoài vai trò là trụ trì của ba tu viện, ngài cũng lãnh đạo Tergar, một cộng đồng thiền quốc tế với một trăm trung tâm trên khắp thế giới. Ngài được biết rộng rãi đến nhờ cách trình bày thực hành thiền định rất rõ ràng và dễ tiếp cận. Ở tuổi ba mươi sáu, ngài bí mật rời tu viện của mình ở Ấn Độ để tham gia vào một cuộc nhập thất lang thang kéo dài bốn năm rưỡi, sống ở hang núi và đường phố, làng mạc. Ngài là tác giả của cuốn sách bán chạy nhất của tờ New York Times “Sống một đời vui”, cũng như “Trí tuệ hoan hỷ” và Turning Confusion into Clarity: A Guide to the Foundation Practices of Tibetan Buddhism (tạm dịch: Chuyển hóa mê mờ thành sáng tỏ). Ngài thường cư ngụ chính tại thành phố Kathmandu, Nepal. Khi trở lại vào mùa thu năm 2015, ngài đã bày tỏ mong muốn chia sẻ những trải nghiệm của mình về sự thay đổi và vô thường, về những cách chúng có thể giúp những người bình thường đối mặt với nỗi sợ hãi và với cái chết của bản thân. Ngài đề nghị Helen Tworkov hỗ trợ và cuốn sách này được ra đời dựa trên nhiều cuộc phỏng vấn khác nhau mà Helen Tworkov đã thực hiện với ngài từ năm 2016 đến năm 2018.Cuốn sách “Sống chết mỗi ngày: Hành trình đi xuyên qua các tiến trình Sinh Tử của một nhà sư Phật giáo” đã được Pema Chodron – tác giả của cuốn “Khi mọi thứ sụp đổ” đã có lời khen tặng dành cho cuốn sách: “Thông qua cuốn sách này, chúng ta được bước vào thế giới nội tâm của một nhà sư Phật giáo trẻ tuổi và kiệt xuất. Ngài đã phải đối mặt với sợ hãi, tức giận, bệnh tật và cả cái chết ngay sau khi bắt đầu hành trình nhập thất lang bạt của mình. Những khó khăn về cả thể chất lẫn tinh thần như vậy có thể làm đảo lộn đời sống của một con người bình thường, nhưng đối với Mingyur Rinpoche, ngài đã biến nó thành cơ hội để đào luyện tâm và làm sâu sắc hơn cam kết chuyển hóa mọi nghịch cảnh vào đường tu giác ngộ. Nhờ sự sẵn lòng chia sẻ rất tỉ mỉ về tiến trình tâm trong suốt hành trình của ngài mà tôi đã học được rất nhiều để áp dụng cho con đường tu học của chính mình. Đây thực sự là một trong những cuốn sách truyền cảm hứng nhất mà tôi đã từng đọc.”Thái Hà Books xin trân trọng giới thiệu tới quý bạn đọc bản sách này!MỤC LỤC:Những lời khen tặng dành cho Sống chết mỗi ngày  Mở đầuPHẦN I: THÊM CỦI VÀO LỬAChương 1: Bạn là ai?Chương 2: Nhận biết con sóng nhưng trụ lại nơi đại dương  Chương 3: Sinh ra ngậm thìa bạcChương 4: Vô thường và cái chếtChương 5: Hãy để trí tuệ khởi sinhChương 6: Bạn sẽ làm gì trong Bardo?  Chương 7: Những bài học từ MilarepaChương 8: Nhà ga xe lửa VaranasiChương 9: Tính không, không phải là không có gìChương 10: Nếu bạn thấy điều gì, hãy nói ra điều đóChương 11: Nỗi hoảng sợ – người bạn cũ ghé thămChương 12: Một ngày ở ghat  Chương 13: Giấc ngủ và giấc mơ  Chương 14: Học bơi  Chương 15: Memento Mori  PHẦN 2: TRỞ VỀ NHÀChương 16: Nơi Đức Phật nhập diệtChương 17: Giấc mơ hạnh phúc của bạn là gì?Chương 18: Đi xuyên qua bóng tốiChương 19: Một cuộc gặp gỡChương 20: Khỏa thân và mặc quần áo  Chương 21: Không kén cá chọn canhChương 22: Làm việc với nỗi đauChương 23: Bốn dòng sông đau khổ tự nhiênChương 24: Nhớ lại Bardo  Chương 25: Cho đi mọi thứ  Chương 26: Khi cái chết là tin tốt lành  Chương 27: Tính biết không bao giờ chết  Chương 28: Khi chiếc cốc vỡ tan  Chương 29: Trong Bardo trở thành  Phần kết 365 Lời cảm ơn  Về các tác giảTRÍCH ĐOẠN SÁCH:Cho đi mọi thứNhiều người có nỗi sợ hãi quá lớn về cái chết, tới mức họ luôn phủ nhận việc cái chết sẽ xảy ra, thậm chí họ không thể trải nghiệm một sinh hoạt bình thường như giấc ngủ giống như một phiên bản nhỏ của cái chết. Tôi đã không được nuôi dạy theo cách đó. Suốt thời thơ ấu của tôi, cái chết là đề tài được thảo luận thường xuyên và cởi mở. Nghĩ về cái chết là một phần trong các bài thực hành. “Cái chết và vô thường, cái chết và vô thường” là thần chú trong thực hành của tôi. Vậy mà trong suốt thời gian tính toán và chuẩn bị cho cuộc nhập thất lang bạt này, tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc mình có thể bị ốm, hoặc chết. Chỉ với trận ốm này, tôi mới có thể nhìn lại và thừa nhận những hạn chế trong hiểu biết của mình. Chỉ khi đó tôi mới nghĩ: Đây là lý do tại sao các bậc thầy phải lắc đầu kinh ngạc khi biết rằng tất cả mọi người, dù già hay trẻ, đều bị bất ngờ bởi cái chết, trong khi sự thật đó luôn tồn tại xung quanh chúng ta.Giữa những cơn đau quặn thắt bụng, muỗi đốt, nôn ói, tiêu chảy và lịm đi do bị mất nước nặng, tôi đã không thể trải nghiệm cảm giác hồi sinh tươi mới thường đến cùng ánh bình minh mỗi ngày. Tôi cũng đã bắt đầu sốt và có thể cảm thấy hơi nóng tỏa trên trán. Bây giờ đã ở ngày thứ tư của trận ốm và tôi quyết định nên bắt đầu xem lại các hướng dẫn cho cái chết.Nếu tôi chết, thì cũng như bao người khác, tôi sẽ chết với sự đau đớn của thể xác. Tôi không thể thay đổi sự đau khổ tự nhiên của bệnh tật. Chính vì vậy loại đau khổ này không phải là chủ đề chính trong giáo lý của Đức Phật, cũng không phải của các bản văn về bardo. Trong bardo này, đau đớn đề cập nhiều hơn đến những tổn thương của việc không muốn rời bỏ những gì chúng ta quen thuộc, và trải nghiệm đau khổ khi phải rời xa những bám chấp sâu sắc nhất. Chúng ta khát khao mong muốn được ở lại trong thân xác đã cưu mang và phụng sự mình bấy lâu, được ở lại với những người đã yêu thương chúng ta và những người chúng ta hằng thương mến, được ở lại trong ngôi nhà đã từng là nơi ta nương náu. Một con người, một tình huống có thể khiến trái tim ta thắt lại, và thật đau đớn khi mất đi kết nối này. Vào những giây phút cuối cùng, chúng ta có thể sẽ không giảm bớt được nỗi đau trong thân xác, nhưng hoàn toàn có thể chuyển hóa nỗi khổ có khả năng bủa vây tâm ta vào thời điểm đó.Trong giai đoạn chuyển tiếp cuối cùng, nếu chúng ta không muốn chết đi trong gánh nặng bởi những thứ đang ràng buộc mình thì chẳng còn lúc nào tốt hơn để buông bỏ. Thay vì tranh đấu với quy luật tự nhiên, chúng ta có thể thư giãn và buông bỏ. Buông xuống mọi bám chấp là điều cần thực hiện. Có một thực hành dành riêng cho việc buông bỏ này được gọi là thực hành mạn-đà-la, và không nhất thiết phải học thêm về văn hóa hoặc nghi lễ Tây Tạng để thực hành này có hiệu quả. Điều quan trọng là xác định những bám chấp là gì và giải phóng chúng ta khỏi những ràng buộc quá khứ để sống trong khoảnh khắc hiện tại trọn vẹn nhất có thể, và tiếp tục cuộc hành trình với ít hành lý hơn.Buông bỏ không có nghĩa là vứt bỏ những thứ mà chúng ta không còn trân trọng, như một chiếc áo khoác cũ hoặc một chiếc iPhone hỏng. Về mặt lô-gíc, chúng ta hiểu giá trị của sự buông bỏ, nhưng không dễ gì để thực hiện được. Buông bỏ những gì có ý nghĩa thường đi kèm với một chút đau đớn. Chúng ta cho đi cái gì đó, nhưng có thể với một chút tiếc nuối. Điều quan trọng là phải nhận biết những cảm xúc này, không cố xua đuổi nỗi buồn, cảm giác hối hận hay tiếc nuối. Đồng thời nhận ra những cảm xúc đó mà không bị cuốn vào những câu chuyện hay những vở bi kịch phát đi phát lại xung quanh nó, giống như cách mà ta thực hành để làm quen với tâm mình trong bardo của đời này. Bất cứ điều gì chúng ta gắn với tôi hoặc tuyên bố là của tôi sẽ là những thứ ràng buộc bản thân nhiều nhất.Trong bardo của cái chết, để giải phóng bản thân khỏi những bám chấp, chúng ta kết hợp các pháp tu buông bỏ, để mọi sự theo cách tự nhiên, cho đi và cúng dường. Những pháp tu đó dựa trên các hoạt động quen thuộc trong cuộc sống bình thường, không mang nặng tính vật chất, chẳng hạn như cho đi. Trong cúng dường, chúng ta dùng hình ảnh con người, đồ vật và thậm chí các hiện tượng của vũ trụ chẳng hạn như núi non hoặc sông suối, những thứ ý nghĩa riêng với bản thân; sau đó cúng dường những điều này lên các bậc đại diện tôn giáo của mình, hoặc dâng lên vũ trụ hay các vì sao. Chúng ta bắt đầu với hình ảnh của một thực tại tự quán tưởng mà nó lớn hơn bất kỳ kiểu hình mẫu thông lệ nào, cho cả vật phẩm để cúng dường và cả những người mà ta muốn hướng tới. Hình tướng của cả vật phẩm cúng dường và người nhận cúng dường đều không quan trọng. Khía cạnh duy nhất thực sự quan trọng là mức độ chân thành của người cúng dường và mức độ liên hệ cá nhân trong hành động cúng dường này.Thông thường việc cho đi một thứ gì đó luôn có sự đan xen giữa sự hào phóng thành thật và cái tôi to lớn. Cả hai đều có mặt. Chúng ta có thể bố thí cho một người vô gia cư để cảm thấy tốt hơn về bản thân, hoặc tài trợ cho một bệnh viện hay một trường đại học để có một tòa nhà mang tên mình. Chúng ta cho đi để nhận lại, như thế vẫn tốt hơn là không cho đi chút nào. Nhưng khi niềm tự hào được gia cố, nó đi ngược lại những gì chúng ta đang thực sự cố gắng thực hành. Khi chúng ta cúng dường các vị thần hoặc vũ trụ, điều gây bối rối là hiệu quả cúng dường đó không thể tính toán được.  Vì lý do đó, việc cúng dường này sẽ tự khắc trở thành một cách cho đi trong sáng, cho đi mà không cần bất cứ sự hồi đáp có tính toán nào. Hạnh bố thí này phát sinh từ sự tôn trọng, lòng biết ơn và sùng mộ, không chút dính mắc tới lợi ích bản thân. Cúng dường luôn bao gồm sự cho đi chân thành. Nhưng cho đi không phải lúc nào cũng bao gồm tâm thái cúng dường.

Review Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo

Bài Học Từ Sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo

Chúng ta học được những bài học sau từ cuốn sách Sống Chết Mỗi Ngày: Hành Trình Đi Xuyên Qua Các Tiến Trình Sinh Tử Của Một Nhà Sư Phật Giáo:

1. Tình cảm và gắn kết giữa con người là rất quan trọng trong cuộc sống và trong quá trình tự trọn đường tu học.

2. Sự thay đổi và vô thường là hành trình sẽ kéo dài suốt cuộc đời.

3. Không đánh giá bản thân và không so sánh với người khác, chỉ cần tập trung vào việc tự cải thiện bản thân.

4. Cuộc sống chỉ kéo dài một thời gian ngắn, hãy tận hưởng mỗi khoảnh khắc của nó.

5. Sự chuẩn bị tâm lý và trở nên bình tĩnh trước sự chết là rất quan trọng cho sự tiếp tục của cuộc đời.

6. Kế hoạch cho tương lai là quan trọng, nhưng không nên bị chú trọng quá mức để bỏ lỡ những cơ hội trong hiện tại.

7. Tránh những suy nghĩ tiêu cực và tập trung vào những điều tích cực, điều này sẽ giúp ta tìm được niềm vui và động lực trong cuộc sống.

8. Thực hành nhân từ và từ bi là vô cùng quan trọng trong cuộc sống và giúp ta có được sự bình an và hạnh phúc.

Tác giả: Minh Hằng.

Văn Minh Trung Hoa PDF

Cuốn sách Văn Minh Trung Hoa PDF Ebook giới thiệu khái quát về nền văn minh Trung Hoa bao gồm 13 chương với các chủ đề khác nhau như tín ngưỡng, xã hội, đô thị, văn học, y học và ẩm thực. Cuốn sách sắp xếp các nội dung một cách logic và khoa học, [...]

Nghị Thức Lâm Chung PDF

Nghị Thức Lâm Chung PDF Ebook là cuốn sách biên soạn bởi Hòa thượng Thích Giải An, tập hợp các nghi thức truyền thống của đạo Phật, giúp chúng ta tổ chức hộ niệm người lâm chung đầy đủ và chính xác. Cuốn sách này bao gồm các phần nhập liệm, thành phục, tống táng, [...]

Combo Sách Muôn Kiếp Nhân Sinh Tập 1 Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi PDF

Combo sách “Muôn Kiếp Nhân Sinh Tập 1 + Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi” là sự kết hợp hoàn hảo giữa tiểu thuyết huyền bí và tâm lý học về tình cảm con người. Tác phẩm “Muôn Kiếp Nhân Sinh” của Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong đưa độc giả vào những [...]

Tìm Hiểu Về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam PDF

Cuốn sách Tìm Hiểu Về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là tác phẩm được biên soạn bởi các giảng viên Khoa Lịch sử Đảng – Học viện Báo chí và Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Đây là một cuốn sách rất cần thiết trong việc tìm [...]

Pháp Thoại Thiền Đốn Ngộ – Bìa Cứng PDF

Pháp Thoại Thiền Đốn Ngộ – Bìa Cứng là tác phẩm của tác giả Bùi Thành, nói về sự phát triển và tồn tại của vũ trụ trong tình thức thiền định. Cuốn sách nhấn mạnh rằng con người không phải là trung tâm của vũ trụ và ta không thể hạnh phúc nếu chỉ [...]

Thiền Sư Và Em Bé 5 Tuổi PDF

Thiền Sư Và Em Bé 5 Tuổi là một cuốn sách đầy cảm hứng về việc chăm sóc tâm hồn và chữa trị những vết thương tinh thần trong con người. Tác giả truyền cảm hứng về việc đối diện với em bé tổn thương trong chúng ta và đưa ra những cách thức để [...]

Kinh Duy Ma Cật PDF

Cuốn sách Kinh Duy Ma Cật được phổ biến rộng rãi trong giới học Phật, đặc biệt là trong Phật giáo Đại thừa. Nhờ công lao của các vị tiền bối đã sớm chuyển dịch và giới thiệu kinh này bằng tiếng Việt, đặc biệt là cố học giả Đoàn Trung Còn. Gần đây, tác [...]

Bạn Đang Bận Việc Gì PDF

Cuốn sách Bạn Đang Bận Việc Gì PDF Ebook của Đại sư Khenpo Sodargye là một tác phẩm vô cùng ý nghĩa về đạo Phật và cuộc sống hiện đại. Tác giả đã chia sẻ những câu chuyện đầy cảm hứng và sâu sắc về những trải nghiệm cá nhân và những bài học quý [...]

Sử Ký – Tư Mã Thiên PDF

Sử Ký là một tác phẩm sử học lớn nhất của Trung Quốc, một trong những quyển sử nổi tiếng nhất của thế giới. Với 52 vạn chữ, 130 thiên, sách gồm năm phần: Bản kỷ, biểu, thư, thế gia, liệt truyện, đây là lịch sử của toàn bộ dân tộc Trung Hoa kéo dài [...]

Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Họ Trịnh Khởi Nghiệp PDF

Cuốn sách Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Họ Trịnh Khởi Nghiệp PDF Ebook sẽ đưa bạn đọc đến với câu chuyện khởi nghiệp trầm lắng nhưng vô cùng thành công của gia đình Họ Trịnh. Dù xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở Thanh Hóa, nhưng Trịnh Kiểm với trí [...]

Tư Trị Thông Giám – Tập 8 PDF

Cuốn Tư Trị Thông Giám – Tập 8 PDF Ebook mở ra bằng sự kiện thay triều đổi đại khi Lưu Dụ ép Tấn Cung đế nhường ngôi cho mình và lập ra nhà Tống, hay còn gọi là Nam Tống hoặc Lưu Tống. Tuy nhiên, hành động này đã khơi dậy dã tâm của [...]

Các Nền Văn Minh Thế Giới – Hy Lạp Cổ Đại PDF

Cuốn sách Các Nền Văn Minh Thế Giới – Hy Lạp Cổ Đại đưa bạn quay trở về quá khứ để khám phá cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại. Với hơn 350 tranh ảnh, hình minh họa và bản đồ lịch sử, bạn sẽ được tìm hiểu về văn hóa, tôn giáo, khoa [...]

Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ PDF

Cuốn sách Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ là một tác phẩm về sử học đáng chú ý của tác giả chưa xác định. Tác phẩm này là một phần trong loạt bộ Lịch sử của các nền văn minh được viết bởi những nhà sử học hàng đầu thế giới. Cuốn sách chứa đựng [...]

Nam Phương – Hoàng Hậu Cuối Cùng PDF

Cuốn sách Nam Phương – Hoàng hậu cuối cùng là một tác phẩm tuyệt vời, tập hợp những câu chuyện đầy cảm xúc về cuộc đời của Hoàng hậu Nam Phương – một người con gái tài sắc vẹn toàn của đất Gò Công – Tiền Giang. Với cuộc gặp gỡ định mệnh với vị [...]

Những Người Thầy Trong Sử Việt – Tập 2 PDF

Cuốn sách “Những Người Thầy Trong Sử Việt – Tập 2” mang đến cho độc giả những câu chuyện về những người thầy đã để lại dấu ấn trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Từ những gương mặt quen thuộc đến những người có đóng góp to lớn nhưng ít được biết đến, cuốn [...]